Chụp Ảnh Toàn Bị Mờ - Không Lấy Nét Được và Cách Khắc Phục
Chụp Ảnh Toàn Bị Mờ - Không Lấy Nét Được và Cách Khắc Phục
Đôi khi chụp ảnh về bạn thấy hình ảnh bị mờ mà bạn không biết tại sao. Nhưng lý do chính không phải nằm ở thiết bị mà do chính bạn. Hãy cùng tìm hiểu những thủ thuật để cải thiện khả năng chụp ảnh sắc nét, tránh bị mờ nhé!
1. Tốc độ màn trập của bạn quá chậm
Một trong những lý do khiến ảnh không được sắc nét chính rung máy. Và điều này xuất phát từ tốc độ màn trập quá chậm và trong khi bạn cho rằng bạn giữ máy ảnh khá tĩnh và ngay cả cử động nhỏ nhất cũng có thể làm hỏng ảnh khi bạn nhấn nút chụp.
Ví dụ nếu bạn chụp với ống kính tiêu cự 200mm bạn không nên để tốc độ chụp chậm hơn 1/250 giây như vậy nguy cơ bị rung máy đấy nhé!
Có thể bạn quan tâm:
Hướng dẫn sử dụng Menu Sony A7 Mark III - Phần 1Hướng dẫn sử dụng Menu Sony A7 Mark III - Phần 2
Hướng dẫn sử dụng Menu Sony A7 Mark III - Phần 3
2. bạn đang để ISO quá cao
Ở một số trường hợp, bạn phải chọn độ nhạy sáng ISO cao để tránh rung máy.
Thiết kế cảm biến đã được cải thiện đáng kẻ trong những năm gần đây, cho phép bạn chụp ISO cao hơn nếu có thể. Nhưng bạn cần lưu ý rằng, việc cài đặt ISO cao sẽ làm bạn mất chi tiết. Điều này hoàn toàn đúng đấy nhé, đặc biệt khi bạn chụp JPEG và lúc này hình ảnh của bạn sẽ xuất hiện nhiễu đấy.
Để tránh điều này, bạn hãy chup ảnh RAW và xử lý hình ảnh sau để có kết quả tốt hơn.
Thiết kế cảm biến đã được cải thiện đáng kẻ trong những năm gần đây, cho phép bạn chụp ISO cao hơn nếu có thể. Nhưng bạn cần lưu ý rằng, việc cài đặt ISO cao sẽ làm bạn mất chi tiết. Điều này hoàn toàn đúng đấy nhé, đặc biệt khi bạn chụp JPEG và lúc này hình ảnh của bạn sẽ xuất hiện nhiễu đấy.
Để tránh điều này, bạn hãy chup ảnh RAW và xử lý hình ảnh sau để có kết quả tốt hơn.
3. Khẩu độ ống kính của bạn quá nhỏ
Một trong những lý do dẫn đến hình ảnh của bạn không được sắc nét chính là khẩu độ ống kính của bạn quá nhỏ. Nếu như bạn chụp ảnh phong cảnh hầu hết các trường hợp bạn sẽ muốn chụp ảnh với độ sau trường ảnh lớn, khẩu độ nhỏ là điều bắt buộc để có được tăng cường kích thước của vùng được lấy nét.
Nếu như bạn chụp ở khẩu độ F/16 hoặc F/22 thì ảnh của bạn có thể rõ hơn so với khẩu độ rộng, điều này hoàn toàn do
Điều đáng nói là khẩu độ nhỏ sRắc rối là, ở khẩu độ nhỏ, một khoản hoàn trả không thể tránh khỏi là một hiệu ứng quang học gọi là 'nhiễu xạ', nhìn thấy chi tiết bắt đầu mờ. Nếu bạn chụp ở khẩu độ f / 16 hoặc f / 22, ảnh của bạn có thể nhìn rõ hơn so với khẩu độ ở khẩu độ rộng hơn. Điều này là do ánh sáng bị buộc phải uốn cong khi nó đi qua cạnh của các lỗ khẩu độ và ngăn ánh sáng lấy nét trên cảm biến, làm mềm hình ảnh.
Để tránh điều này xảy ra, hãy chụp ở khẩu độ rộng hơn một chút, chẳng hạn như f / 11.
Nếu như bạn chụp ở khẩu độ F/16 hoặc F/22 thì ảnh của bạn có thể rõ hơn so với khẩu độ rộng, điều này hoàn toàn do
Điều đáng nói là khẩu độ nhỏ sRắc rối là, ở khẩu độ nhỏ, một khoản hoàn trả không thể tránh khỏi là một hiệu ứng quang học gọi là 'nhiễu xạ', nhìn thấy chi tiết bắt đầu mờ. Nếu bạn chụp ở khẩu độ f / 16 hoặc f / 22, ảnh của bạn có thể nhìn rõ hơn so với khẩu độ ở khẩu độ rộng hơn. Điều này là do ánh sáng bị buộc phải uốn cong khi nó đi qua cạnh của các lỗ khẩu độ và ngăn ánh sáng lấy nét trên cảm biến, làm mềm hình ảnh.
Để tránh điều này xảy ra, hãy chụp ở khẩu độ rộng hơn một chút, chẳng hạn như f / 11.
4. Bạn không cầm máy ảnh đúng cách
Kỹ thuật kém có thể là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hình ảnh nhòe mờ. Nhưng nếu như bạn cầm máy không đúng cách cũng dẫn đến việc bị rung máy và ảnh không sắc nét đấy.
Thay vì sử dụng màn hình sau của máy để bấm máy thì bạn nên sử dụng kính ngắm, với cách này bạn thể bấm máy tốt hơn.
Trong một số trường hợp bạn không có hay không mang theo chân máy để chống rung thì có thể tựa vào tường, nằm lên mặt đất để máy ảnh có thể chắc chắn không bị rung máy nhé!
Thay vì sử dụng màn hình sau của máy để bấm máy thì bạn nên sử dụng kính ngắm, với cách này bạn thể bấm máy tốt hơn.
Trong một số trường hợp bạn không có hay không mang theo chân máy để chống rung thì có thể tựa vào tường, nằm lên mặt đất để máy ảnh có thể chắc chắn không bị rung máy nhé!
5. Bạn cần phải chuyển chế độ lấy nét liên tục
Nếu như bạn đang chụp ảnh các đối tượng tĩnh thì trước tiên cần điều chỉnh chế độ lấy nét của máy ảnh. Hiện tại chế độ lấy nét đơn trên máy ảnh AF-S và khi chủ thể di chuyển bạn sẽ bị mất nét.
Để khắc phục điều này bạn cần chuyển chế độ lấy nét của máy ảnh thành chế độ AF-C (liên tục), điều này sẽ giúp máy ảnh liên tục lấy nét khi đối tượng di chuyển.
Tuy nhiên, bạn cũng cần nhớ rằng không phải tất cả hệ thống lấy nét của máy ảnh đều như nhau và đối tượng chuyển động nhanh có thể bạn theo không kịp. Cho nên bạn cần linh hoạt hơn trong việc lấy nét.
Để khắc phục điều này bạn cần chuyển chế độ lấy nét của máy ảnh thành chế độ AF-C (liên tục), điều này sẽ giúp máy ảnh liên tục lấy nét khi đối tượng di chuyển.
Tuy nhiên, bạn cũng cần nhớ rằng không phải tất cả hệ thống lấy nét của máy ảnh đều như nhau và đối tượng chuyển động nhanh có thể bạn theo không kịp. Cho nên bạn cần linh hoạt hơn trong việc lấy nét.
6. Bạn cần phải lùi lại một bước
Nếu như bạn đang tập trung chụp một chủ thể rất gần nhưng bạn có thể thấy rằng ảnh của bạn bị mờ. Điều này thường do hạn chế của ống kính của bạn vì hầu như khoảng cách lấy nét tối thiểu sẽ không cho phép bạn chụp chụp thể quá gần.
Để khắc phục điều này, bạn cần lùi khoảng cách ra xa chủ thể một chút. Nếu như bạn muốn chụp các đối tượng cận cảnh, bạn có thể suy nghĩ về việc sắm một ống kính macro chuyên dụng cho mình nhé!
Để khắc phục điều này, bạn cần lùi khoảng cách ra xa chủ thể một chút. Nếu như bạn muốn chụp các đối tượng cận cảnh, bạn có thể suy nghĩ về việc sắm một ống kính macro chuyên dụng cho mình nhé!
7. Ống kính của bạn có sạch không?
Mọi thứ có thể hoàn hảo nhưng bạn cần chú ý đến một vấn đề. Nếu như bạn bước vào một môi trường ẩm ướt, ống kính của bạn dễ bị mờ đi, tạo ra những hiệu ứng. Và điều quan trọng đó không phải là vấn đề duy nhất, bên cạnh đó còn những nguyên nhân dẫn đến mờ như các vết bẩn và ngón tay nhơn. Cho nên, việc của bạn chính là hãy kiểm tra mặt trước ống kính nhé!
Có thể bạn quan tâm:
Ống Kính Nikon - Ống Kính Canon - Ống Kính Sony - Ống Kính Fujifilm - Ống Kính Tamron - Ống kính sigma - Ống Kính Samyang
Post a Comment